Vì sao các phi tần đi lại trong cung luôn có người hầu bên cạnh đỡ tay, dìu bước? Bí ẩn đằng sau hành động này trong cung cấm thời xưa là gì?
Trong các bộ phim có đề tài về cuộc chiến ngấm ngầm nơi hậu cung nhà Thanh, chúng ta thấy khi những phi tần chỉ cần đứng lên, hay đi dạo cũng sẽ có cung nữ chạy tới nâng tay bước đi. Chẳng lẽ họ không đủ sức tự mình di chuyển hay sao mà lúc nào cũng cần có người nâng đỡ. Tại sao lại như vậy?
Tập tục bó chân từ khi con nhỏ
Trói chân hay còn gọi là bó chân là một tập tục nổi tiếng trong xã hội phong kiến, bắt nguồn từ hình tượng gót sen ba tấc nổi tiếng của mỹ nữ Triệu Phi Yến. Bó chân nghĩa là dùng vải quấn chặt chân, làm cho chân thu nhỏ. Thời đại đó, phụ nữ nói chung bắt đầu bó chân từ năm bốn tuổi, không cần trói chân cho đến khi trưởng thành, nhưng cũng có phụ nữ trói chân cả đời.
Ngoài việc bó chân, trang sức phức tạp và giày dép cũng là một trong những lý do
Các phi tần trong hậu cung xưa thường đi hoa bồn để. Loại giày này là giày thêu chỉ có ở người Mãn Châu. Chúng được làm bằng gỗ và thường được bọc bằng vải trắng. Và sau đó được khảm vào giữa đế của đế. Đế gỗ thường cao từ 5 cm đến 10 cm, cũng có loại trên 10 cm, cao đến 25 cm. Hoa bồn để vừa cao vừa khó đi, chỉ cần di chuyển hơi nhanh hoặc gặp chướng ngại vật là rất dễ khiến chủ nhân của nó té ngã.
Hơn nữa họ còn phải chải tóc đúng kiểu, rất nặng nề, mệt mỏi, vì vậy, thường hay cảm thấy choáng váng. Thế nên để giữ hình tượng thục nữ, các phi tần thường cần cung nữ, thái giám đi theo để tiện bề đi lại.
Cái nâng tay của cung nữ cũng là một công cụ huyền diệu giúp các cung tần, mỹ nữ được Hoàng thượng sủng ái thể hiện uy quyền, địa vị
Trong hậu cung cổ đại, thứ bậc cũng rất rõ ràng. Thông thường, khi một vị phi tần được Hoàng thượng sủng ái, yêu thích, vị phi tần đó sẽ được ban thêm nhiều cung nữ, thái giám.
Khi cố ý để cung nữ nâng tay khi bước đi, vị phi tần này muốn thể hiện với những người khác trong hậu cung, công khai nói cho họ biết, mình được Hoàng thượng sủng hạnh, địa vị cũng được tăng lên. Đồng thời, đây cũng là một phương thức thị uy, chứng minh cho tất cả mọi người biết quyền lực hiện tại của phi tần được sủng hạnh.
Thế nên trong mắt người hiện đại việc có cả hàng người theo sau và đi đứng chậm chạp, phải có người đỡ nâng trông có thể khá kì lạ, nhưng vào thời ấy, đây là thứ rất được xem trọng trong hoàng cung.
Tin cùng chuyên mục
Mẹ đẻ H'Hen Niê hiếm hoi lộ diện sau khi con gái kết hôn
GĐXH - Mẹ đẻ của H'Hen Niê xuất hiện cùng con gái mới đây đã gây chú ý vì diện áo dài truyền thống thay vì trang phục truyền thống Ê đê như mọi lần.
Á hậu Lê Phương Thảo bị tố mập mờ chuyện học ở Đại học Harvard
Á hậu 1 Hoa hậu Thể thao Việt Nam 2022 - Lê Phương Thảo - gây ồn ào sau khi khoe thông tin được nhận vào Đại học Harvard. Nhiều người cho biết cô chỉ đang theo học tại một trong 12 trường cấp bằng của Đại học Harvard.
Chỉ 3 tiếng mở bán, show diễn của Sơn Tùng M
Chỉ 3 tiếng mở bán, show diễn của Sơn Tùng M-TP, Isaac, Hoàng Dũng, Orange “cháy vé”
Cuộc gặp gỡ định mệnh của cặp đôi phi công Việt
Một trong những câu chuyện đẹp ấy là cặp đôi phi công của Vietnam Airlines Đỗ Minh Đức (sinh năm 1988) và Ngô Gia Hân (sinh năm 1998). Họ đã cùng nhau viết nên hành trình yêu thương, cùng nhau chia sẻ niềm đam mê với bầu trời và những chuyến bay.
Hoa hậu Đại sứ doanh nhân toàn năng Châu Á Phạm Thị Cúc: Tình yêu khiến ai cũng phải trẻ lại
Ai cũng biết cặp doanh nhân nổi tiếng xứ Thanh Phạm Thị Cúc và ông chủ của thương hiệu Vàng bạc đá quý Quang Hiểu đã hạnh phúc bên nhau gần 3 thập kỷ. Cuộc sống có những lúc thăng trầm, cũng có khi mệt mỏi, nhưng điều còn đọng lại là những thấu hiểu, trân trọng và nâng niu lẫn nhau.
Bí quyết sống chung với mẹ chồng
Sau khi kết hôn, tôi chuyển đến căn hộ chúng tôi đã thuê và trang bị nội thất. Chồng tôi và mẹ anh đã sống ở đó 3 tháng trước khi tôi về. Tôi đã lường trước những khó khăn ban đầu nhưng vẫn nghĩ rằng chúng tôi sẽ sống vui vẻ như 3 người trưởng thành. Tôi không biết niềm tin của mình sắp bị thử thách.